Hiện nay trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết đến cồn, cũng là một vật dụng không thể thiếu trong cơ sở y tế, trong đồ uống. Vậy nên cồn là gì, cồn có dụng như thế nào trong cuộc sống. Hy vọng bài viết dưới đây Thanh Ngô Phát chia sẽ cho bạn những thông tin bổ ích cho các bạn về cồn là gì và các ứng dụng của cồn trong sản xuất.
1. Cồn là gì?
Cồn là hình dạng khác nhau có thể được sử dụng trong y tế với vai trò như một chất khử trùng, chất tẩy uế và giải độc. Chúng có thể bôi lên da để khử trùng trước khi tiêm và trước khi phẫu thuật.
Ngoài ra, cồn có thể được sử dụng để khử trùng cả da của bệnh nhân và các dụng cụ y tế. Cồn này còn được sử dụng làm nước súc miệng hoặc tiêm vào tĩnh mạch…
2. Thành phần của cồn là gì.
Cồn là thành phần tỷ trọng trung bình 0.8g/cm3 tồn tại ở dạng chất lỏng, không màu, trong suốt, dễ bay hơi nếu không được bảo quản tốt. Đặc biệt cồn có mùi thơm đặc trưng rất dễ cháy, khi cồn cháy tạo thành ngọn lửa màu xanh, không khói.
Ngoài ra, cồn là một trong những dung môi có khả năng hòa tan nước và các hợp chất hữu cơ khác với các tỉ lệ khác nhau. Nhiệt độ nóng chảy của cồn lên đến -111,30 độ C, nhiệt độ sôi là 78, 50 độ C. Ứng dụng của cồn rất đa dạng trong cuộc sống.
3. Ứng dụng cồn sử dụng trong cuộc sống.
3.1 Dùng trong ngành thực phẩm:
Với quá trình chưng cất và loại bỏ, các tạp chất có hại. Cồn Ethanol là một những thành phần chính để sản xuất rượu và một số đồ uống khác, cồn được sử dụng để chế biến và bảo quản thực phẩm một cách hiệu quả, chất lượng nhất.
Cồn có nhiều tác hại đối với sức khỏe con người, nhưng nó cũng đem lại những lợi ích tuyệt vời nếu biết sử dụng đúng liều lượng, đúng nồng độ cho phép. Nếu sử dụng một lượng nhỏ đồ uống chứa cồn thực phẩm như rượu vang mỗi ngày sẽ giúp chống lại các bệnh về tim mạch và kéo dài tuổi thọ.
3.2 Ứng dụng của cồn trong y tế:
Ngoài ra cồn Ethanol được sử dụng, một cách phổ biến trong y tế, với công dụng khử trùng, sát trùng, làm sạch vết thương hở, hạn chế tình trạng nhiễm trùng hoặc hoại tử mô cơ.
Tuy nhiên cồn có nguyên liệu sản xuất các loại thuốc gây mê, gây tê, thuốc ngủ và giảm đau. Với đặc tính khử khuẩn cồn thường dùng làm dung môi tiệt trùng các dụng cụ y tế, thiết bị phẫu thuật, hay vệ sinh phòng phẫu thuật.
- Cồn 70 độ: thuốc sát khuẩn được dùng để vệ sinh vùng da ngoài trước khi tiêm, phẫu thuật hay bôi lên vết thương. Thành phần chủ yếu là dung dịch Ethanol 70%, cùng với các loại dung dịch vừa đủ một chai 60ml/ 500ml/ 1 lít.
- Cồn 90 độ: được chế tạo ra từ Ethanol 96% nước tinh khiết, có vai trò quan trọng vệ sinh vết thương ngoài da, khử trùng các dụng cụ y tế đã sử dụng. Vậy nên thường dùng các cơ sở y tế.
3.3 Cồn đối với sản xuất mỹ phẩm:
Cồn là một trong những đặc tính chống khuẩn, lấy đi các vật chất hữu cơ như bụi bẩn hoặc dầu thừa. Vậy nên cồn thường được sử dụng trong ngành sản xuất mỹ phẩm
Tuy nhiên cồn còn xuất hiện một số sản phẩm như nước tẩy trang, nước hoa hồng, serum, kem dưỡng, kem chống nắng có tác dụng hút bã nhờn, loại bỏ dầu thừa se khít lỗ chân lông, dưỡng kem trắng sáng. Là sự tối ưu công dụng tốt của cồn dành cho người dùng.
Cồn vật dụng giúp bảo quản mỹ phẩm một cách hiệu quả, giúp nâng cao thời gian sử dụng sản phẩm an toàn hơn so với các chất bảo quản chuyên dụng khác.
3.4 Cồn sử dụng trong công nghiệp
Ứng dụng của cồn trong công nghiệp, sử dụng ở nhiều lĩnh vực sản xuất đa dạng, phong phú nhờ tính năng độc đáo với mức giá rẻ.
Đối với thành phần quan trọng giúp để chế các hợp chất hữu cơ, phổ biến khác như Ethyl halogenua, Ethyl Ester, Diethyl Ether, Acid acetic, Metylamin với mức giá rẻ.
Nguyên liệu chính trong quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học.
- Với việc pha lẫn cồn và xăng để tạo nên xăng E5, E10 để phục vụ cho nhiều mục đích, sử dụng khác nhau.
- Vậy nên việc sử dụng các sản phẩm chống đông lạnh, nhờ nhiệt độ đóng băng thấp. Đóng vai trò dung môi trong quy trình sản xuất sơn, công nghệ in ấn, điện tử sản xuất bông, dệt may và điều chế hương liệu công nghiệp.
- Dùng để tẩy rửa các vết bẩn hữu cơ trong công xưởng, nhà máy, làm nhiên liệu đốt thay thế cho xăng hoặc gas khi cần thiết.
3.5 Cồn được làm chất đốt
Cồn nổi tiếng với vai trò làm nguyên liệu để đun nóng, tạo ra nhiệt lượng. Các sản phẩm có thể thấy trên thị trường với tên gọi như: cồn thạch, cồn khô được sản xuất từ rượu etylic và các phụ gia khác với hai loại chính là cồn ethanol và methanol.
Chúng là một sản phẩm vô cùng tiện lợi và an toàn so với bếp ga mini phục vụ tại các nhà hàng, quán ăn, hay tổ chức các sự kiện tại nhà, picnic,…
4. Lưu ý khi bảo quản cồn
Với việc để tăng hiệu quả sử dụng và đảm bảo an toàn, người tiêu dùng cần lưu ý một số tố như sau:
- Bảo quản bằng cách chứa cồn trong bình chuyên dụng có ký hiệu bảo quản nơi thoáng mát, khô ráo, tránh xa tầm tay của trẻ em
- Lượng cồn trong bình chứa chiếm tối đa 2/3 thể tích bình đo, và độ giãn nỡ của cồn phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
- Sau khi đã sử dụng hết, bình chứa cồn phải được tiêu hủy. Tránh tái sử dụng lại các bình chứa này do cồn công nghiệp có khả năng hòa tan hóa chất tạo thành dung dịch độc hại cho con người.
- Cồn nguyên chất không được pha loãng với nước để uống nếu không nắm rõ liều lượng và không được kiểm nghiệm chất lượng. Cồn có thể gây chết người ở nồng độ cao.
- Nếu xảy ra cháy nổ, cần sử dụng hóa chất khô và bọt CO2 để dập lửa. Không được sử dụng nước chữa cháy do cồn có thể hòa tan nước khiến cháy to hơn.
Thông qua bài viết trên “Cồn Là Gì? Các Ứng Dụng Của Cồn Trong Cuộc sống” thì Thanh Ngô Phát chia sẻ, giải đáp những thông tin bổ ích về cồn và việc sử dụng cồn trong các lĩnh vực đời sống là một trong những giải pháp khả thi và tiết kiệm kinh tế. Những thông tin về ứng dụng cảu cồn và tính chất của cồn trong bài viết này hy vọng đã giải đáp được các mắc thắc của bạn về cồn